KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CAM SÀNH
Chắc hẳn trong mỗi chúng ta ai cũng đều đã một lần nghe đến đặc sản Cam Sành của Hà Giang. Đây là loại cam khi chín có màu vàng sậm, nhiều nước, có vị chua chua, ngọt ngọt rất đặc trưng. Nhưng không phải ai cũng đều biết đến kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Cam Sành để thu được như quả cam tươi ngon nhất. Hãy cùng Cây Xanh Gia Nguyễn tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Cam Sành được mọi người biết đến như một loài đặc sản của Việt Nam. Cam Sành kế thừa nhiều đặc điểm nổi bật của cam truyền thống nhưng cũng phát triển và khắc phục được nhiều nhược điểm. Ví dụ như độ chua, độ thích nghi với môi trường khác nhau cũng như năng suất thu được.
Bên cạnh đó, Cam Sành còn được lòng mọi người bởi hương vị ngon ngọt và mát dịu. Đối với những ai đang có nhu cầu tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Cam Sành thì những thông tin dưới đây thực sực sẽ giúp ích cho bạn.
Sau đây, Cây Xanh Gia Nguyễn sẽ cùng chia sẻ với bạn những kỹ thuật cơ bản để trồng và chăm sóc cây cam sành đạt hiệu quả cao.
Khoảng cách cây và kích thước hố trồng:
Để đảm bảo cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất, bà con nên chuẩn bị khâu này một cách kỹ lưỡng và chu đáo.
Khoảng cách giữa các cây: 6m x 5m hoặc 5m x 4m.
Kích thước hố trồng phù hợp để cam sành sinh trưởng và phát triển tốt là: 40cm x 40cm x 40cm, hoặc 60 x 60 x 60 cm.
Bón phân vào hố:
Bà con có thể kết hợp tỉ lệ hỗn hợp phân sau đây để bón cho cây trước khi trồng: 30 – 40 kg phân chuồng hoai mục; 0,3 – 0,5kg lân và 0,1-0,2kg kali
Khi đào hố, bà con nên để riêng lớp đất mặt và đất giữa. Trộn đều số phân và lượng đất trên với nhau. Tiếp đó trải lớp đất dưới xuống hố, rồi cho hỗn hợp phân và đất vào hố.
Sau đó, trộn 0,5 – 1kg vôi bột rải lên mặt hố rồi lấp lại bằng một lớp đất mỏng. Bà con nên bơm nước vào đầy hố. Sau 10 – 15 ngày thì bón thuốc sâu bột vào hố, trộn đều. Khoảng 15 ngày sau có thể tiến hành trồng cam sành được.
Trong trường hợp không có phân chuồng có thể sử dụng phân hữu cơ sinh học để trồng cam sành từ 10 – 15 kg/hố. Còn nếu dùng phân xanh thì phải ủ trước 2 -3 tháng với vôi trước khi trồng.
Tưới nước:
2 ngày sau khi trồng, bà con nên tưới nước 1 lần để đảm bảo cây đủ khỏe để hút chất dinh dưỡng nuôi cây. Sau 5 – 7 ngày tưới 1 lần nữa. Đặc biệt, những lúc ít mưa nên tưới 3 – 5 ngày 1 lần.
Nếu bà con trồng vào dịp trời mưa, nên tiến hành thoát nước ngay, không để cam sành bị ngập úng.
Phòng trừ sâu bệnh hại cho Cam Sành
Bà con nên thường xuyên tiến hành tỉa cành già, cành sâu bệnh và phun thuốc trừ sâu để phòng ngừa các loại bệnh trên cây. Đồng thời cũng tiến hành làm cỏ, phát quang quanh gốc cây.
Chăm sóc Cam Sành sau thu hoạch:
Sau khi thu hoạch từ 25 – 30 ngày thì tiến hành cắt tỉa các cành sâu bệnh, cành tược, khô héo, cành tăm hương, mọc không đúng hướng…
Đặc biệt, các nhà khoa học khuyên bà con nông dân nên quét vôi vào gốc cây phòng trừ sâu bệnh và bắt đầu một vụ mùa mới chất lượng và hiệu quả hơn.
Đồng thời, nên tiến hành bón phân đầy đủ, cân đối, kịp thời và đúng cách để cây có thể hút chất dinh dưỡng chuẩn bị cho mùa Cam Sành mới.
Thu hái và bảo quản:
Tiến hành thu hoạch khi thấy quả có màu đỏ da cam và vàng lá cam 1/3 – ¼ diện tích vỏ quả thì thu hoạch. Nên tiến hành thu hoạch vào ngày nắng ráo để cam sành tươi ngon, không bị dập nát.
Như vậy là các bạn đã nắm vững được kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Cam Sành rồi. Chúc các bạn áp dụng thật thành công nhé.
Cây Cam Sành
Bên cạnh đó, Cam Sành còn được lòng mọi người bởi hương vị ngon ngọt và mát dịu. Đối với những ai đang có nhu cầu tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Cam Sành thì những thông tin dưới đây thực sực sẽ giúp ích cho bạn.
Sau đây, Cây Xanh Gia Nguyễn sẽ cùng chia sẻ với bạn những kỹ thuật cơ bản để trồng và chăm sóc cây cam sành đạt hiệu quả cao.
Khoảng cách cây và kích thước hố trồng:
Để đảm bảo cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất, bà con nên chuẩn bị khâu này một cách kỹ lưỡng và chu đáo.
Khoảng cách giữa các cây: 6m x 5m hoặc 5m x 4m.
Cây Cam Sành sinh trưởng và phát triển tốt
Kích thước hố trồng phù hợp để cam sành sinh trưởng và phát triển tốt là: 40cm x 40cm x 40cm, hoặc 60 x 60 x 60 cm.
Bón phân vào hố:
Bà con có thể kết hợp tỉ lệ hỗn hợp phân sau đây để bón cho cây trước khi trồng: 30 – 40 kg phân chuồng hoai mục; 0,3 – 0,5kg lân và 0,1-0,2kg kali
Khi đào hố, bà con nên để riêng lớp đất mặt và đất giữa. Trộn đều số phân và lượng đất trên với nhau. Tiếp đó trải lớp đất dưới xuống hố, rồi cho hỗn hợp phân và đất vào hố.
Sau đó, trộn 0,5 – 1kg vôi bột rải lên mặt hố rồi lấp lại bằng một lớp đất mỏng. Bà con nên bơm nước vào đầy hố. Sau 10 – 15 ngày thì bón thuốc sâu bột vào hố, trộn đều. Khoảng 15 ngày sau có thể tiến hành trồng cam sành được.
Trong trường hợp không có phân chuồng có thể sử dụng phân hữu cơ sinh học để trồng cam sành từ 10 – 15 kg/hố. Còn nếu dùng phân xanh thì phải ủ trước 2 -3 tháng với vôi trước khi trồng.
Tưới nước:
2 ngày sau khi trồng, bà con nên tưới nước 1 lần để đảm bảo cây đủ khỏe để hút chất dinh dưỡng nuôi cây. Sau 5 – 7 ngày tưới 1 lần nữa. Đặc biệt, những lúc ít mưa nên tưới 3 – 5 ngày 1 lần.
Nếu bà con trồng vào dịp trời mưa, nên tiến hành thoát nước ngay, không để cam sành bị ngập úng.
Phòng trừ sâu bệnh hại cho Cam Sành
Bà con nên thường xuyên tiến hành tỉa cành già, cành sâu bệnh và phun thuốc trừ sâu để phòng ngừa các loại bệnh trên cây. Đồng thời cũng tiến hành làm cỏ, phát quang quanh gốc cây.
Chăm sóc Cam Sành sau thu hoạch:
Sau khi thu hoạch từ 25 – 30 ngày thì tiến hành cắt tỉa các cành sâu bệnh, cành tược, khô héo, cành tăm hương, mọc không đúng hướng…
Chăm sóc Cam Sành sau thu hoạch
Đặc biệt, các nhà khoa học khuyên bà con nông dân nên quét vôi vào gốc cây phòng trừ sâu bệnh và bắt đầu một vụ mùa mới chất lượng và hiệu quả hơn.
Đồng thời, nên tiến hành bón phân đầy đủ, cân đối, kịp thời và đúng cách để cây có thể hút chất dinh dưỡng chuẩn bị cho mùa Cam Sành mới.
Thu hái và bảo quản:
Tiến hành thu hoạch khi thấy quả có màu đỏ da cam và vàng lá cam 1/3 – ¼ diện tích vỏ quả thì thu hoạch. Nên tiến hành thu hoạch vào ngày nắng ráo để cam sành tươi ngon, không bị dập nát.
Như vậy là các bạn đã nắm vững được kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Cam Sành rồi. Chúc các bạn áp dụng thật thành công nhé.
TRỒNG CÂY CAM SÀNH Ở NHỮNG VÙNG NÀO CÓ HIỆU QUẢ
Trồng Cây Cam Sành là một hình thức thương mại quan trọng và là một phần đáng kể trong nền kinh tế nông nghiệp. Cam Sành được trồng ở nhiều vùng trong cả nước. Song chỉ có một số vùng cho năng suất và chất lượng tốt nhất. Bà con cần lưu ý về đặc tính của Giống Cam Sành để lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của mình.
Đặc điểm sinh thái của Cây Cam Sành
Cam Sành có đặc tính sinh trưởng trung bình, khuynh hướng vươn cao, cây ưa sáng. Trồng Cam Sành nên vào mùa mưa để đỡ tốn công tưới nước. Tuy nhiên, bà con cũng có thể trồng được quanh năm nếu chủ động nguồn nước tưới.
Muốn cho vườn cây phát triển bền vững, năng suất cao, người trồng phải chú ý đến quy cách trồng sao cho vừa phải để cây nhận đủ ánh sáng và tạo tán tốt. Điều quan trọng là sau khi thu hoạch xong bà con cần dọn dẹp, làm vệ sinh, cắt tỉa và rắc vôi xung quanh gốc để ngăn ngừa sự cư trú của các loài sâu bệnh. Có như thế cây mới phát triển, trái to, khi chín màu vàng sậm, nhiều nước, mùi vị thơm.
Những vùng trồng Cam Sành hiệu quả
Cam Sành phân bố rộng khắp Việt Nam từ Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Bắc Giang tới Vĩnh Long, Tiền Giang, Cần Thơ. Nhưng nhìn chung Cam Sành thích hợp với vùng đất phù sa cổ màu mỡ, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm như Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long: một số vùng chuyên trồng Cam Sành như: Tam Bình, Trà Ôn (Vĩnh Long); Cái Bè, Châu Thành, Chợ Gạo (Tiền Giang); Mỹ Khánh, Ô Môn (Cần Thơ)…
Tại các tỉnh phía Bắc: Hà Giang – Tuyên Quang – Yên Bái là vùng cam chủ yếu. Tại vùng này cho năng suất cao. Quả Cây Cam Sành được thu hoạch vào dịp Tết cũng mang lại cơ hội bán được giá hơn. Tại tỉnh Tuyên Quang, nổi tiếng nhất là Cam Sành Hàm Yên. Cam được trồng bạt ngàn tại xã Phù Lưu và một số xã lân cận. Đây là vùng có năng suất trồng cam rất tốt, quả Cam thơm ngon.
Ngày nay, nhờ ứng dụng kỹ thuật trồng Cam Sành Ghép và kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước nên bà con nhà vườn có thể xử lý cho cây ra hoa theo ý muốn. Cam Sành trồng theo phương pháp mới cho thu hoạch quanh năm, cứ mỗi tháng hai một lần. Đặc biệt vào mùa nghịch (Cam trái vụ) cho lợi nhuận cao gấp 2, 3 lần mùa thuận (mùa chính vụ). Nhờ vậy mà mỗi năm, sau khi trừ hết các chi phí nhiều nhà vườn đã thu lời bạc tỷ.
Trên đây là một số gợi ý về các vùng trồng Cam Sành hiệu quả. Bà con có thể tham khảo và lựa chọn trồng cây giống phù hợp cho vùng đất nhà mình để được năng suất và hiệu quả nhé. Nếu muốn tìm hiểu thêm hãy liên hệ với chúng tôi hỗ trợ nhé.
VƯỜN ƯƠM CÂY XANH GIA NGUYỄN
Đường DT 741( quốc lộ 14), Ấp An Hòa, Xã Tân Tiến, Huyện Đồng Phú, Tỉnh Bình Phước
Điện Thoại: 083 88 222 70
Hotline: 01689 667 517
Email: CayXanhGiaNguyen@gmail.com
Đặc điểm sinh thái của Cây Cam Sành
Cam Sành có đặc tính sinh trưởng trung bình, khuynh hướng vươn cao, cây ưa sáng. Trồng Cam Sành nên vào mùa mưa để đỡ tốn công tưới nước. Tuy nhiên, bà con cũng có thể trồng được quanh năm nếu chủ động nguồn nước tưới.
Đặc điểm sinh thái của Cây Cam Sành
Muốn cho vườn cây phát triển bền vững, năng suất cao, người trồng phải chú ý đến quy cách trồng sao cho vừa phải để cây nhận đủ ánh sáng và tạo tán tốt. Điều quan trọng là sau khi thu hoạch xong bà con cần dọn dẹp, làm vệ sinh, cắt tỉa và rắc vôi xung quanh gốc để ngăn ngừa sự cư trú của các loài sâu bệnh. Có như thế cây mới phát triển, trái to, khi chín màu vàng sậm, nhiều nước, mùi vị thơm.
Những vùng trồng Cam Sành hiệu quả
Cam Sành phân bố rộng khắp Việt Nam từ Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Bắc Giang tới Vĩnh Long, Tiền Giang, Cần Thơ. Nhưng nhìn chung Cam Sành thích hợp với vùng đất phù sa cổ màu mỡ, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm như Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long: một số vùng chuyên trồng Cam Sành như: Tam Bình, Trà Ôn (Vĩnh Long); Cái Bè, Châu Thành, Chợ Gạo (Tiền Giang); Mỹ Khánh, Ô Môn (Cần Thơ)…
Tại các tỉnh phía Bắc: Hà Giang – Tuyên Quang – Yên Bái là vùng cam chủ yếu. Tại vùng này cho năng suất cao. Quả Cây Cam Sành được thu hoạch vào dịp Tết cũng mang lại cơ hội bán được giá hơn. Tại tỉnh Tuyên Quang, nổi tiếng nhất là Cam Sành Hàm Yên. Cam được trồng bạt ngàn tại xã Phù Lưu và một số xã lân cận. Đây là vùng có năng suất trồng cam rất tốt, quả Cam thơm ngon.
Những vùng trồng Cam Sành hiệu quả
Ngày nay, nhờ ứng dụng kỹ thuật trồng Cam Sành Ghép và kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước nên bà con nhà vườn có thể xử lý cho cây ra hoa theo ý muốn. Cam Sành trồng theo phương pháp mới cho thu hoạch quanh năm, cứ mỗi tháng hai một lần. Đặc biệt vào mùa nghịch (Cam trái vụ) cho lợi nhuận cao gấp 2, 3 lần mùa thuận (mùa chính vụ). Nhờ vậy mà mỗi năm, sau khi trừ hết các chi phí nhiều nhà vườn đã thu lời bạc tỷ.
Trên đây là một số gợi ý về các vùng trồng Cam Sành hiệu quả. Bà con có thể tham khảo và lựa chọn trồng cây giống phù hợp cho vùng đất nhà mình để được năng suất và hiệu quả nhé. Nếu muốn tìm hiểu thêm hãy liên hệ với chúng tôi hỗ trợ nhé.
VƯỜN ƯƠM CÂY XANH GIA NGUYỄN
Đường DT 741( quốc lộ 14), Ấp An Hòa, Xã Tân Tiến, Huyện Đồng Phú, Tỉnh Bình Phước
Điện Thoại: 083 88 222 70
Hotline: 01689 667 517
Email: CayXanhGiaNguyen@gmail.com
CÓ NÊN TRỒNG CÂY CAM SÀNH GHÉP
Cam Sành là loại Quả Ăn Trái được nhiều người dân ưa trồng. Bởi đây là loại trái cây nhiều nước, hương vị chua ngọt, trái to rất thích hợp để đi biếu hoặc làm đồ uống hàng ngày. Người dân trồng loại Cam Sành Ghép vì năng suất cao và thu hồi vốn nhanh.
Ngày nay, với kỹ thuật trồng Cam Sành trái vụ đơn giản, rất nhiều bà con đã áp dụng thành công và có được nguồn thu nhập cao gấp 3 đến 5 lần mùa vụ chính. Chu kỳ khai thác 10 – 15 năm. Cam Sành trái vụ phù hợp ăn tươi, chế biến và tiêu thụ nội địa. Nhờ ứng dụng những tiến bộ và phương pháp Ghép Cam Sành trên cây có múi khác, nhiều bà con nhà vườn đã làm giàu nhờ Cây Cam Sành Ghép.
Có nên trồng Cây Cam Sành Ghép?
Nên trồng Cây Cam Sành Ghép hay không câu hỏi được nhiều bà con nhà vườn trồng Cam Sành quan tâm. Bởi thực tế trồng Cam Sành Gốc Ghép mang lại những lợi ích và lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, cây này cũng tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro cao nếu không làm đúng kỹ thuật.
Ưu điểm của Cam Sành Ghép
Đặc biệt, Cây Cam Sành một loại thuộc họ cây có múi, có nhiều đặc tính ưu việt và tỏ ra thích nghi với nhiều mắt ghép có múi khác. Gốc ghép Cây Cam cho Cây Cam Sành có một số ưu điểm, như: bộ rễ của Cây Cam ghép ăn sâu, cây ghép phát triển nhanh, có khả năng chịu được nắng hạn, úng, sâu bệnh và cho năng suất cao… Bà con chọn Giống Cam Sành Ghép tốt và sạch bệnh. Nó sẽ giúp cây sinh trưởng khoẻ trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, tăng sức đề kháng đối với sâu bệnh, cho trái có phẩm chất ngon.
Cách chọn Giống Cam Sành Ghép: Bà con nên chọn cây giống ghép, đảm bảo tiêu chuẩn trồng và đúng giống:
Hạn chế của Cam Sành Ghép
Trong vài năm trở lại đây, do nhiều bà con lạm dụng mắt ghép, tháp bừa bãi trên nhiều gốc ghép khác nhau. Điều đó dẫn đến hậu quả là cây giống biến đổi nguồn gen, chất lượng trái không thuần chủng. Nguy hại hơn là tạo ra những thế hệ cây lai có sức đề kháng thấp. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bệnh vàng lá Greening, gây tổn thất rất lớn cho nhà vườn.
Cam Sành Ghép có tính hai mặt, quan trọng là bà con nhà vườn cần sáng suốt lựa chọn và ứng dụng kỹ thuật cũng như lựa chọn được gốc ghép phù hợp với Vườn Cam Sành của mình. Đồng thời kết hợp kỹ thuật chăm sóc khoa học để giúp Cam Sành cho năng suất cao mà vẫn giữ được chất lượng.
Cây Cam Sành là loại Cây Ăn Quả được nhiều người dân ưa chuộng
Ngày nay, với kỹ thuật trồng Cam Sành trái vụ đơn giản, rất nhiều bà con đã áp dụng thành công và có được nguồn thu nhập cao gấp 3 đến 5 lần mùa vụ chính. Chu kỳ khai thác 10 – 15 năm. Cam Sành trái vụ phù hợp ăn tươi, chế biến và tiêu thụ nội địa. Nhờ ứng dụng những tiến bộ và phương pháp Ghép Cam Sành trên cây có múi khác, nhiều bà con nhà vườn đã làm giàu nhờ Cây Cam Sành Ghép.
Có nên trồng Cây Cam Sành Ghép?
Nên trồng Cây Cam Sành Ghép hay không câu hỏi được nhiều bà con nhà vườn trồng Cam Sành quan tâm. Bởi thực tế trồng Cam Sành Gốc Ghép mang lại những lợi ích và lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, cây này cũng tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro cao nếu không làm đúng kỹ thuật.
Ưu điểm của Cam Sành Ghép
Cam Sành được ghép trên nhiều gốc cây có múi khác như: Cam Mật, Bưởi Long, Chanh Núm, Chanh Không Hạt, Bưởi Da Xanh, Bưởi Diễn, Cam Volka…. Tập quán trồng bằng hạt đã được thay thế hoàn toàn bằng phương pháp tháp ghép. Tức là sử dụng tế bào của cây này (gọi là mắt ghép), tháp lên gốc cây khác (gọi là gốc ghép), nhằm tạo ra cây giống khỏe, sinh trưởng tốt, năng suất cao.
Ưu điểm của Cây Cam Sành Ghép
Đặc biệt, Cây Cam Sành một loại thuộc họ cây có múi, có nhiều đặc tính ưu việt và tỏ ra thích nghi với nhiều mắt ghép có múi khác. Gốc ghép Cây Cam cho Cây Cam Sành có một số ưu điểm, như: bộ rễ của Cây Cam ghép ăn sâu, cây ghép phát triển nhanh, có khả năng chịu được nắng hạn, úng, sâu bệnh và cho năng suất cao… Bà con chọn Giống Cam Sành Ghép tốt và sạch bệnh. Nó sẽ giúp cây sinh trưởng khoẻ trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, tăng sức đề kháng đối với sâu bệnh, cho trái có phẩm chất ngon.
Cách chọn Giống Cam Sành Ghép: Bà con nên chọn cây giống ghép, đảm bảo tiêu chuẩn trồng và đúng giống:
Qui cách 60-80 cm,
Cây xanh tốt,
Không vàng lá, sâu bệnh,
Cây giống phải khoẻ, mập,
Có bộ rễ khoẻ,
Đường kính thân cây cách vị trí ghép 3cm lớn hơn 0,5cm,
Chiều cao trên 30cm.
Cây xanh tốt,
Không vàng lá, sâu bệnh,
Cây giống phải khoẻ, mập,
Có bộ rễ khoẻ,
Đường kính thân cây cách vị trí ghép 3cm lớn hơn 0,5cm,
Chiều cao trên 30cm.
Hạn chế của Cam Sành Ghép
Hạn chế của Cây Cam Sành Ghép
Trong vài năm trở lại đây, do nhiều bà con lạm dụng mắt ghép, tháp bừa bãi trên nhiều gốc ghép khác nhau. Điều đó dẫn đến hậu quả là cây giống biến đổi nguồn gen, chất lượng trái không thuần chủng. Nguy hại hơn là tạo ra những thế hệ cây lai có sức đề kháng thấp. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bệnh vàng lá Greening, gây tổn thất rất lớn cho nhà vườn.
Cam Sành Ghép có tính hai mặt, quan trọng là bà con nhà vườn cần sáng suốt lựa chọn và ứng dụng kỹ thuật cũng như lựa chọn được gốc ghép phù hợp với Vườn Cam Sành của mình. Đồng thời kết hợp kỹ thuật chăm sóc khoa học để giúp Cam Sành cho năng suất cao mà vẫn giữ được chất lượng.
HƯỚNG DẪN CÁCH TRỒNG CÂY CAM SÀNH
Cam Sành là Cây Ăn Quả có giá trị dinh dưỡng cao và giá thành khá ổn định, cây có thể đem lại lợi nhuận rất cao cho người nông dân nếu biết cách canh tác đúng kỹ thuật. Gần đây, bà con trồng Cam Sành ở Bến Tre đã áp dụng kỹ thuật trồng Cây Cam Sành mới kết hợp với những giống cây khác như Ổi, Bầu Bí, Gừng…vừa có tác dụng hạn chế sâu bệnh, có thêm thu nhập.
Cam Sành là Cây Ăn Quả có giá trị dinh dưỡng cao
Chọn Giống Cam Sành để trồng
Cam Sành Giống cần phải được chọn từ nguồn sạch bệnh, chọn cây giống ghép, đảm bảo tiêu chuẩn trồng và đúng giống, qui cách 60-80 cm, cây xanh tốt, không vàng lá, sâu bệnh.
Chọn Giống Cam Sành để trồng
Cây mẹ có trái dạng tròn dẹp, màu vàng sậm, thịt trái nhiều nước, dẻo, hương vị chua ngọt, trọng lượng trung bình 275 gram/ trái. Chu kỳ khai thác 10 – 15 năm. Phù hợp ăn tươi, chế biến và tiêu thụ nội địa.
Hướng dẫn cách trồng Cây Cam Sành
Chuẩn bị đất trồng: mật độ hay khoảng cách trồng phù hợp nhất là: 6m x 5m, hoặc 5m x 4m. Sau đó, bà con tiến hành đào hố để trồng cây với kích thước hố: 40cm x 40cm x 40cm, hoặc 60 x 60 x 60 cm. Nên trồng Cây Cam Sành vào cuối mùa mưa.
Bón phân vào hố: Bón lót: 30 – 40 kg phân chuồng hoai mục + 0,3 – 0,5 kg lân + 0,1-0,2 kg Kali + Vôi bột 0,5 – 1 kg; thuốc sâu bột (Basudin 10H…) 0,1kg). Trộn đều lượng phân trên (không có vôi và thuốc) với lớp đất mặt và lớp đất giữa (khi đào hố để riêng). Trả lớp đất dưới xuống hố, tiếp đó lấp phân và đất đã trộn xuống hố, dùng cuốc phá thành hố sau đó rải vôi lên mặt hố và lấp đất mỏng 2-3 cm. Tiếp đó bơm nước vào đầy hố, khoảng 10-15 ngày sau bón thuốc sâu bột trên mặt hố, dùng cuốc đảo trộn đều khoảng 15 ngày sau là trồng được.
Hướng dẫn cách trồng Cây Cam Sành
Nếu không có phân chuồng có thể sử dụng phân hữu cơ sinh học với lượng 10 – 15 kg/hố. Dùng phân xanh thì phải ủ trước 2 -3 tháng với vôi cho đến khi hoai mục.
Trồng cây: bà con nhẹ nhàng rạch bỏ phần bầu cây, từ từ đặt cây (cành ghép) xuống hố và lấp đất kín gốc. Bên cạnh đó, bà con cần thiết kế mương liếp bảo đảm thông thoáng có lối đi để quản lý cây trồng, mật độ trồng thưa, đắp mô cao, bón lót phân hữu cơ. Trồng Cam Sành xen với Ổi để xua đuổi rầy chổng cánh,sử dụng thuốc lưu dẫn để hạn chế rầy chổng cánh tấn công truyền virus gây bệnh vàng lá Greening, bón phân nhiều lần trong năm, tỉa cành tạo tán.
CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CÂY CAM SÀNH
Cam Sành nói riêng và loại cây có múi nói chung thường gặp phải một số những loại sâu hại hoặc côn trùng gây hại đặc trưng. Những tác hại của những loài sâu bệnh này khiến cho cây bị suy yếu, cạn kiệt sức sống, cho năng suất kém ảnh hưởng đến chất lượng quả, thu nhập của người nông dân. Vì thế, bà con nhà vườn khi trồng Cam Sành cần phải thường xuyên tìm hiểu, kiểm tra Vườn Cam Sành của mình để kịp thời dự đoán tình trạng sâu bệnh và có hướng xử lý kịp thời tránh lây lan cho cả vườn cây.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giới thiệu tới bà con một số sâu bệnh gây hại mà Cây Cam Sành hay mắc phải và cách phòng trừ để bà con tham khảo:
Bệnh vàng lá Greening hay còn gọi là bệnh vàng lá gân xanh: bệnh do rầy chổng cánh tấn công cây và truyền virus gây bệnh.
Cách phòng trừ: biện pháp hữu hiệu là trồng xen với cây Ổi để xua đuổi rầy chổng cánh. Sử dụng bẫy màu vàng: bẫy màu có khả năng thu hút rầy trưởng thành vào bẫy, mùa nắng màu vàng có hiệu lực cao, màu vàng nâu có hiệu lực khi trời nhiều mây và mưa. Cắt tỉa cành, loại bỏ những cây bị bệnh để tránh lây lan trên diện rộng. Hoặc dùng thuốc để trừ rầy như Confidor (8ml/ bình 8 lít), Admire 050EC 8ml/bình 8lít hay 5ml Basssa 50EC + 20ml DC Tron Plus hay SK Enpray 99/bình 8 lít vào các đợt lá non của cây.
Sâu vẽ bùa (có tên gọi làPhyllocnistis citrella ): Nguyên nhân là do sâu non đục vào lá gây nên những đường ngoằn ngoèo, thường đi chung với bệnh loét gây nên.
Cách phòng trừ: Bà con cần thường xuyên tỉa cành, bón phân hợp lý, điều khiển sự ra chồi sao cho đồng loạt để hạn chế sư lây nhiễm liên tục trong năm và phun thuốc sớm ngay từ giai đoạn cây ra lộc non. Sử dụng 1 trong các loại thuốc: Phosphomidon, Dimethoate, Trigard, Abamectin và Dimilin có hiệu qủa phòng trị tốt sâu vẽ bùa. Bên cạnh các loại thuốc hóa học thì hiệu quả của dầu khoáng đối với sâu vẽ bùa cũng đã được khẳng định.
Sâu đục thân, cành: Sâu đục rỗng thân cành gây ra hiện tượng gây chảy mủ, cành chết, sâu đùn mạt cưa ra ngoài miệng hang.
Cách phòng trừ: bằng cách cắt bỏ cành bị hại nặng, chích thuốc trừ sâu vào lỗ đục (Dùng thuốc cypermap 25EC, Map permethrin 50EC…), có thể rải ít Basudin 10 H, dùng móc sắt bắt sâu.
Nhện đỏ, nhện trắng: Có thể sử dụng thuốc hoá học khi mật số Nhện đạt 3 con thành trùng /lá hoặc trái. Sử dụng các loại thuốc đặc trị Nhện, các loại thuốc trừ Sâu gốc Cúc hoặc Lân hữu cơ kết hợp với Dầu khoáng. Ðể ngăn chặn sự bộc phát tính kháng thuốc, khi sử dụng thuốc hóa học cần luân phiên các loại thuốc có gốc hóa học khác nhau. Có thể sử dụng các loại thuốc như Comite, Trebon, Pegasus, Bi 58, Kelthane, Danitol, Ortus 5SC, Selecron 500EC/ND… (theo liều lượng khuyến cáo) và Dầu khóang DC-Tron Plus (nồng độ 0,5%)…
Bệnh Bồ hóng: Bệnh thường xuất hiện nơi râm mát, và đây là bệnh kế phát sau khi có sự hiện diện của côn trùng họ chích hút. Nấm phát triển trên bề mặt lá, cành non, tạo thành lớp dày che kín cả mặt lá, thân, trái. Hạn chế sự phát triển của nhóm côn trùng họ chích hút, bằng các loại thuốc đặc trị cho từng nhóm côn trùng chích hút ấy. Dùng máy phun nước lên tán cây rửa trôi các chất thải của côn trùng họ chích hút thải ra. Hạn chế sử dụng phân bón qua lá, nếu phun phân bón qua lá nhiều bệnh gây hại ngày càng nặng hơn. Phun thuốc trị khi bệnh nặng: Copper B 75 WP, Derosal 60 WP, Kumulus 80 DF, Champion 77 WP với nồng độ 0,2-0,5% hoặc Chlorine 0,04%, phun 7-10 ngày/lần.
Trồng Cam Sành
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giới thiệu tới bà con một số sâu bệnh gây hại mà Cây Cam Sành hay mắc phải và cách phòng trừ để bà con tham khảo:
Bệnh vàng lá Greening hay còn gọi là bệnh vàng lá gân xanh: bệnh do rầy chổng cánh tấn công cây và truyền virus gây bệnh.
Cách phòng trừ: biện pháp hữu hiệu là trồng xen với cây Ổi để xua đuổi rầy chổng cánh. Sử dụng bẫy màu vàng: bẫy màu có khả năng thu hút rầy trưởng thành vào bẫy, mùa nắng màu vàng có hiệu lực cao, màu vàng nâu có hiệu lực khi trời nhiều mây và mưa. Cắt tỉa cành, loại bỏ những cây bị bệnh để tránh lây lan trên diện rộng. Hoặc dùng thuốc để trừ rầy như Confidor (8ml/ bình 8 lít), Admire 050EC 8ml/bình 8lít hay 5ml Basssa 50EC + 20ml DC Tron Plus hay SK Enpray 99/bình 8 lít vào các đợt lá non của cây.
Bệnh vàng lá Greening hay còn gọi là bệnh vàng lá gân xanh
Sâu vẽ bùa (có tên gọi làPhyllocnistis citrella ): Nguyên nhân là do sâu non đục vào lá gây nên những đường ngoằn ngoèo, thường đi chung với bệnh loét gây nên.
Cách phòng trừ: Bà con cần thường xuyên tỉa cành, bón phân hợp lý, điều khiển sự ra chồi sao cho đồng loạt để hạn chế sư lây nhiễm liên tục trong năm và phun thuốc sớm ngay từ giai đoạn cây ra lộc non. Sử dụng 1 trong các loại thuốc: Phosphomidon, Dimethoate, Trigard, Abamectin và Dimilin có hiệu qủa phòng trị tốt sâu vẽ bùa. Bên cạnh các loại thuốc hóa học thì hiệu quả của dầu khoáng đối với sâu vẽ bùa cũng đã được khẳng định.
Sâu đục thân, cành: Sâu đục rỗng thân cành gây ra hiện tượng gây chảy mủ, cành chết, sâu đùn mạt cưa ra ngoài miệng hang.
Cách phòng trừ: bằng cách cắt bỏ cành bị hại nặng, chích thuốc trừ sâu vào lỗ đục (Dùng thuốc cypermap 25EC, Map permethrin 50EC…), có thể rải ít Basudin 10 H, dùng móc sắt bắt sâu.
Các bệnh thường gặp ở Cây Cam Sành
Nhện đỏ, nhện trắng: Có thể sử dụng thuốc hoá học khi mật số Nhện đạt 3 con thành trùng /lá hoặc trái. Sử dụng các loại thuốc đặc trị Nhện, các loại thuốc trừ Sâu gốc Cúc hoặc Lân hữu cơ kết hợp với Dầu khoáng. Ðể ngăn chặn sự bộc phát tính kháng thuốc, khi sử dụng thuốc hóa học cần luân phiên các loại thuốc có gốc hóa học khác nhau. Có thể sử dụng các loại thuốc như Comite, Trebon, Pegasus, Bi 58, Kelthane, Danitol, Ortus 5SC, Selecron 500EC/ND… (theo liều lượng khuyến cáo) và Dầu khóang DC-Tron Plus (nồng độ 0,5%)…
Bệnh Bồ hóng: Bệnh thường xuất hiện nơi râm mát, và đây là bệnh kế phát sau khi có sự hiện diện của côn trùng họ chích hút. Nấm phát triển trên bề mặt lá, cành non, tạo thành lớp dày che kín cả mặt lá, thân, trái. Hạn chế sự phát triển của nhóm côn trùng họ chích hút, bằng các loại thuốc đặc trị cho từng nhóm côn trùng chích hút ấy. Dùng máy phun nước lên tán cây rửa trôi các chất thải của côn trùng họ chích hút thải ra. Hạn chế sử dụng phân bón qua lá, nếu phun phân bón qua lá nhiều bệnh gây hại ngày càng nặng hơn. Phun thuốc trị khi bệnh nặng: Copper B 75 WP, Derosal 60 WP, Kumulus 80 DF, Champion 77 WP với nồng độ 0,2-0,5% hoặc Chlorine 0,04%, phun 7-10 ngày/lần.
CÁCH CHĂM SÓC CÂY CAM SÀNH NHANH CHO TRÁI VÀ NĂNG SUẤT CAO
Cam Sành là loài Cây Ăn Trái có giá trị kinh tế cao và ổn định, hiện nay trên thị trường Cam Sành có giá từ 50.000- 60.000 vnđ/kg. Tại vườn các thương lái thu mua với giá từ 30.000 vnđ – 35.000 vnđ/ kg. Nhiều bà con trồng Cam Sành đã biết phối kết hợp các kỹ thuật chăm sóc Cây Cam Sành và ưu tiên sử dụng phân hữu cơ, hạn chế phân hóa học để giúp cây kéo dài tuổi thọ, nhanh cho trái với năng suất ngày càng cao.
Chăm sóc Cây Cam Sành lúc nhỏ
Khi trồng, cần chọn cây giống có bộ rễ nông tốt, nên che bớt ánh nắng và tưới ẩm đất rồi đào một hố đủ rộng, không quá sâu vì rễ chỉ ăn nông dưới lớp đất mặt. Đặt cây giống xuống hố rồi lấp đất lại, ấn nhẹ đất xung quanh gốc cây, không nén đất quá nhiều hoặc chất đống đất hay phủ bồi đất cao lên gốc để tránh bệnh lở cổ rễ, một bệnh khá phổ biến ở cây có múi.
Tưới nước: Nước là yếu tố không thể thiếu đối với mỗi loại cây trồng. Sau trồng tưới ướt đẩm đất, Sau trồng hai ngày tưới 1 lần, khi cây xanh tốt trở lại 5 – 7 ngày tưới 1 lần. thời kỳ khô hạn, ít mưa nên tưới 3 – 5 ngày 1 lần. Tưới dặm nếu nắng gắt, thoát nước kịp thời khi bị úng.
Chăm sóc Cây Cam Sành lúc lớn
Bà con nên sử dụng phân bón hữu cơ để nuôi dưỡng cây như phân gà, phân bò…hạn chế sử dụng phân hóa học. Nên sử dụng phân đã nghiền thành bột (nếu dùng phân bột viên như phân gà, phân bò… cũng nên nghiền nát ra) và trộn nấm Trichoderma rắc trên đất cách xa gốc để kích thích rễ lan ra. Luôn tưới ẩm đất trước và sau khi bón phân.
Đối với cây từ 1-3 tuổi: có phân chuồng + phân lân bón vào tháng 12 đến tháng 01. Đạm urê và kali bón làm 3 lần: Lần 1: vào tháng 1-2: 30% đạm; Lần 2: vào tháng 4-5: 40% đạm + 100%kali; Lần 3: tháng 8 – 9: 30% đạm. (thời gian bón còn tùy thuộc vào khí hậu từng vùng)
Từ năm thứ 4 trở đi: bà con dùng phân chuồng + lân + vãi sau khi thu hoạch quả (quả tháng 12 sang tháng 1). Thúc lần 1(Bón đón lộc xuân ): Khỏang từ 15/2-15/3: 40% đạm + 40% kali; + Thúc lần 2: vào tháng 4-5: 30% đạm + 30% kali; Thúc lần 3 (Bón thúc cành thu và nuôi quả ): vào tháng 6-7: 30% đạm + 30% kali.
Việc bón phân và điều khiển ra hoa, trái vụ là một kỹ thuật quan trọng giúp nhà vườn có thu nhập cao. Cam Sành nghịch vụ có giá cao gấp 3 – 5 lần vụ thuận. Nhằm kích thích ra hoa sớm, biện pháp được dùng phổ biến là cắt nước trong mùa khô nhằm tạo sự căng thẳng sinh lý trong cây để kích thích ra chồi non và hoa khi tưới nước trở lại. Ngừng tưới nước từ 12 – 15 ngày đến khi cây có biểu hiện héo thì tưới nước trở lại. Khi thực hiện chú ý thời gian từ khi cây ra hoa đến thu hoạch mất khoảng 9 tháng.
Phòng trừ sâu bệnh hại Cam Sành
Bà con nên sử dụng những sinh vật sinh học là “khắc tinh” của sâu, rầy như kiến vàng. Nhiều nhà vườn đã thấy lợi ích của kiến vàng trong các vườn Cây Ăn Trái. Kiến vàng là một loại thiên địch giúp nông dân tiêu diệt sâu rầy, bảo vệ cây trồng mà không cần sử dụng thuốc hóa học.
Kiến vàng có khả năng tấn công nhiều loại sâu hại phổ biến trên cây ăn trái. Nuôi kiến vàng trên các vườn cây có múi là một biện pháp sinh học có hiệu quả cao, ít tốn kém và đặc biệt là không gây ô nhiễm môi trường, phù hợp với xu hướng sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững.
Hiện nay, nhu cầu sử dụng trái ngon và sạch (không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật), ít sử dụng hóa chất đang càng ngày càng lớn. Vì thế, phục hồi việc nuôi kiến vàng trên vườn Cây Ăn Trái để hạn chế sự gây hại của một số sâu hại chính là rất cần thiết.
Cam Sành là loại Cây Ăn Trái có giá trị kinh tế cao và ổn định
Chăm sóc Cây Cam Sành lúc nhỏ
Khi trồng, cần chọn cây giống có bộ rễ nông tốt, nên che bớt ánh nắng và tưới ẩm đất rồi đào một hố đủ rộng, không quá sâu vì rễ chỉ ăn nông dưới lớp đất mặt. Đặt cây giống xuống hố rồi lấp đất lại, ấn nhẹ đất xung quanh gốc cây, không nén đất quá nhiều hoặc chất đống đất hay phủ bồi đất cao lên gốc để tránh bệnh lở cổ rễ, một bệnh khá phổ biến ở cây có múi.
Tưới nước: Nước là yếu tố không thể thiếu đối với mỗi loại cây trồng. Sau trồng tưới ướt đẩm đất, Sau trồng hai ngày tưới 1 lần, khi cây xanh tốt trở lại 5 – 7 ngày tưới 1 lần. thời kỳ khô hạn, ít mưa nên tưới 3 – 5 ngày 1 lần. Tưới dặm nếu nắng gắt, thoát nước kịp thời khi bị úng.
Chăm sóc Cây Cam Sành lúc lớn
Khi cây lớn chú ý chăm sóc tỉa cành, nhánh mọc lẻ tẻ, rời rạc. Cắt các cành nhánh ngay bên dưới nơi chúng mang trái hoặc hoa. Điều này sẽ kích thích cây tập trung năng lượng cho tăng trưởng thực vật. Nó cũng làm cho cây trở nên mạnh mẽ và không phát triển tán rườm rà.
Chăm sóc Cây Cam Sành lúc lớn
Bà con nên sử dụng phân bón hữu cơ để nuôi dưỡng cây như phân gà, phân bò…hạn chế sử dụng phân hóa học. Nên sử dụng phân đã nghiền thành bột (nếu dùng phân bột viên như phân gà, phân bò… cũng nên nghiền nát ra) và trộn nấm Trichoderma rắc trên đất cách xa gốc để kích thích rễ lan ra. Luôn tưới ẩm đất trước và sau khi bón phân.
Đối với cây từ 1-3 tuổi: có phân chuồng + phân lân bón vào tháng 12 đến tháng 01. Đạm urê và kali bón làm 3 lần: Lần 1: vào tháng 1-2: 30% đạm; Lần 2: vào tháng 4-5: 40% đạm + 100%kali; Lần 3: tháng 8 – 9: 30% đạm. (thời gian bón còn tùy thuộc vào khí hậu từng vùng)
Từ năm thứ 4 trở đi: bà con dùng phân chuồng + lân + vãi sau khi thu hoạch quả (quả tháng 12 sang tháng 1). Thúc lần 1(Bón đón lộc xuân ): Khỏang từ 15/2-15/3: 40% đạm + 40% kali; + Thúc lần 2: vào tháng 4-5: 30% đạm + 30% kali; Thúc lần 3 (Bón thúc cành thu và nuôi quả ): vào tháng 6-7: 30% đạm + 30% kali.
Việc bón phân và điều khiển ra hoa, trái vụ là một kỹ thuật quan trọng giúp nhà vườn có thu nhập cao. Cam Sành nghịch vụ có giá cao gấp 3 – 5 lần vụ thuận. Nhằm kích thích ra hoa sớm, biện pháp được dùng phổ biến là cắt nước trong mùa khô nhằm tạo sự căng thẳng sinh lý trong cây để kích thích ra chồi non và hoa khi tưới nước trở lại. Ngừng tưới nước từ 12 – 15 ngày đến khi cây có biểu hiện héo thì tưới nước trở lại. Khi thực hiện chú ý thời gian từ khi cây ra hoa đến thu hoạch mất khoảng 9 tháng.
Phòng trừ sâu bệnh hại Cam Sành
Bà con nên sử dụng những sinh vật sinh học là “khắc tinh” của sâu, rầy như kiến vàng. Nhiều nhà vườn đã thấy lợi ích của kiến vàng trong các vườn Cây Ăn Trái. Kiến vàng là một loại thiên địch giúp nông dân tiêu diệt sâu rầy, bảo vệ cây trồng mà không cần sử dụng thuốc hóa học.
Phòng trừ sâu bệnh hại Cam Sành
Kiến vàng có khả năng tấn công nhiều loại sâu hại phổ biến trên cây ăn trái. Nuôi kiến vàng trên các vườn cây có múi là một biện pháp sinh học có hiệu quả cao, ít tốn kém và đặc biệt là không gây ô nhiễm môi trường, phù hợp với xu hướng sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững.
Hiện nay, nhu cầu sử dụng trái ngon và sạch (không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật), ít sử dụng hóa chất đang càng ngày càng lớn. Vì thế, phục hồi việc nuôi kiến vàng trên vườn Cây Ăn Trái để hạn chế sự gây hại của một số sâu hại chính là rất cần thiết.
Ở ĐÂU BÁN GIỐNG CÂY CAM SÀNH
Ở đâu bán Giống Cây Cam Sành chuẩn và giá rẻ nhất là câu hỏi được nhiều bà con nhà vườn quan tâm. Bởi người trồng cây ai chẳng mong có được nguồn giống tốt, giá thành rẻ để giảm chi phí đầu vào.
Giống Cam Sành hiện nay
Cam Sành hiện nay chủ yếu được nhân giống bằng cách chiết cành hoặc ghép mắt. Vườn ươm sẽ chọn những cây đầu dòng để nhân giống. Cam Sành được nhân giống từ nguồn sạch bệnh, trái của cây mẹ dạng tròn dẹp, màu vàng sậm, thịt trái nhiều nước, dẻo, hương vị chua ngọt, trọng lượng trung bình 275 gram/ trái. Sau khoảng 2-3 năm trồng là có thể cho thu hoạch trái.
Ở đâu bán Giống Cây Cam Sành
Cam Sành được trồng rộng rãi từ các tỉnh Yên Bái, Hà Giang, Bắc Giang, Hòa Bình, đến Vĩnh Long, Trà Vinh…vì thế mà nguồn cung cấp Giống Cam Sành ở các địa phương cũng rất nhiều. Bà con nhà vườn có thể liên hệ tới các trung tâm cây giống của phòng nông nghiệp quận/ huyện hoặc tìm mua Cây Cam Sành giống tại các vườn ươm tư nhân như Vườn ươm Gia Nguyễn.
Hệ thống vườn ươm hiện nay cũng rất đa dạng về cây giống và sẵn sàng hỗ trợ bà con nhà vườn về kỹ thuật trồng, kỹ thuật chăm sóc và khai thác Cây Cam Sành để giúp cây tăng tuổi thọ và cho năng suất cao. Đặc biệt, cây còn cho trái quanh năm và vụ nghịch mùa Cam Sành bán rất được giá.
Chọn Cây Cam Sành giống ghép, đảm bảo tiêu chuẩn trồng và đúng giống, qui cách 60-80 cm, cây xanh tốt, không vàng lá, sâu bệnh. Bà con nên chọn nơi có độ cao khoảng dưới 800 m so với mực nước biển , độ dốc sườn khoảng dưới 30 độ, nhiệt độ 20- 350C, lượng mua 1800mm trở lên, lớp đất mặt dày mày dạn xốp , pH 5 , 5-5 , 6 , có nguồn nước nhiều để trồng Cam Sành là đưa lại hiệu quả tốt nhất.
Nơi đồng bằng hoặc ruộng nước cũng có xác xuất lập Vườn Cam Sành hoặc Quýt Đường nhưng phải đào rãnh thoát nước , giảm bớt lượng nước ngầm , tránh tích nước làm thối rễ. Bà con cần đảm bảo cự ly trồng: 3x3m / cây
Trồng Cam Sành mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với Giống Cây Ăn Quả khác, là giống Cây Ăn Trái có tiềm năng và cơ mai cho thị trường nội địa và xuất khẩu, cho doanh thu cao 250-300 triệu / ha. Đặc biệt, bà con còn có thể trồng xen cây Ổi, Mít Changai trong đầu năm để tăng thu nhập trên đơn vị canh tác.
Bà con nhà vườn muốn mua Cây Cam Sành, hãy liên hệ với chúng tôi nha.
VƯỜN ƯƠM CÂY XANH GIA NGUYỄN
Đường dt741( quốc lộ 14), Ấp An Hòa, Xã Tân Tiến, Huyện Đồng Phú, Tỉnh Bình Phước
Điện Thoại: 0283 88 222 70
Hotline: 0389 667 517
Email: CayXanhGiaNguyen@gmail.com
Giống Cây Cam Sành
Giống Cam Sành hiện nay
Cam Sành hiện nay chủ yếu được nhân giống bằng cách chiết cành hoặc ghép mắt. Vườn ươm sẽ chọn những cây đầu dòng để nhân giống. Cam Sành được nhân giống từ nguồn sạch bệnh, trái của cây mẹ dạng tròn dẹp, màu vàng sậm, thịt trái nhiều nước, dẻo, hương vị chua ngọt, trọng lượng trung bình 275 gram/ trái. Sau khoảng 2-3 năm trồng là có thể cho thu hoạch trái.
Giống Cây Cam Sành hiện nay
Ở đâu bán Giống Cây Cam Sành
Cam Sành được trồng rộng rãi từ các tỉnh Yên Bái, Hà Giang, Bắc Giang, Hòa Bình, đến Vĩnh Long, Trà Vinh…vì thế mà nguồn cung cấp Giống Cam Sành ở các địa phương cũng rất nhiều. Bà con nhà vườn có thể liên hệ tới các trung tâm cây giống của phòng nông nghiệp quận/ huyện hoặc tìm mua Cây Cam Sành giống tại các vườn ươm tư nhân như Vườn ươm Gia Nguyễn.
Hệ thống vườn ươm hiện nay cũng rất đa dạng về cây giống và sẵn sàng hỗ trợ bà con nhà vườn về kỹ thuật trồng, kỹ thuật chăm sóc và khai thác Cây Cam Sành để giúp cây tăng tuổi thọ và cho năng suất cao. Đặc biệt, cây còn cho trái quanh năm và vụ nghịch mùa Cam Sành bán rất được giá.
Chọn Cây Cam Sành giống ghép, đảm bảo tiêu chuẩn trồng và đúng giống, qui cách 60-80 cm, cây xanh tốt, không vàng lá, sâu bệnh. Bà con nên chọn nơi có độ cao khoảng dưới 800 m so với mực nước biển , độ dốc sườn khoảng dưới 30 độ, nhiệt độ 20- 350C, lượng mua 1800mm trở lên, lớp đất mặt dày mày dạn xốp , pH 5 , 5-5 , 6 , có nguồn nước nhiều để trồng Cam Sành là đưa lại hiệu quả tốt nhất.
Ở đâu bán Cây Cam Sành
Nơi đồng bằng hoặc ruộng nước cũng có xác xuất lập Vườn Cam Sành hoặc Quýt Đường nhưng phải đào rãnh thoát nước , giảm bớt lượng nước ngầm , tránh tích nước làm thối rễ. Bà con cần đảm bảo cự ly trồng: 3x3m / cây
Trồng Cam Sành mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với Giống Cây Ăn Quả khác, là giống Cây Ăn Trái có tiềm năng và cơ mai cho thị trường nội địa và xuất khẩu, cho doanh thu cao 250-300 triệu / ha. Đặc biệt, bà con còn có thể trồng xen cây Ổi, Mít Changai trong đầu năm để tăng thu nhập trên đơn vị canh tác.
Bà con nhà vườn muốn mua Cây Cam Sành, hãy liên hệ với chúng tôi nha.
VƯỜN ƯƠM CÂY XANH GIA NGUYỄN
Đường dt741( quốc lộ 14), Ấp An Hòa, Xã Tân Tiến, Huyện Đồng Phú, Tỉnh Bình Phước
Điện Thoại: 0283 88 222 70
Hotline: 0389 667 517
Email: CayXanhGiaNguyen@gmail.com
BÁO GIÁ CÂY GIỐNG CAM SÀNH TẠI VƯỜN ƯƠM GIA NGUYỄN
Nhóm cây có múi như Cam, Quýt, Bưởi, Chanh là loại nông sản có giá trị kinh tế cao, tương đối dễ trồng. Trên khắp cả nước từ Nam ra Bắc nhóm cây này được trồng rộng rãi. Nổi bật với giống Cam Sành, giống cây này dễ trồng, ít tốn công chăm sóc. Cam Sành với nhiều công dụng có ích cho sức khỏe nên Quả Cam Sành có thị trường tiêu thụ lớn, đầu ra ổn định.
Cam Sành giống được bà con đặt mua hàng ngày tại Vườn ươm Gia Nguyễn, từ đầu mùa mưa nhu cầu Cam Sành giống tăng mạnh. Đặc biệt, nhiều bà con các tỉnh miền Tây, Đồng Bằng Sông Cửu Long đã không quản ngại đường xa tới tận Vườn ươm Gia Nguyễn để trực tiếp xem cây giống và đặt mua mang về trồng.
Cây giống Cam Sành tại vườn ươm Gia Nguyễn
Cây Cam Sành giống tại vườn ươm Gia Nguyễn được nhân giống từ giống cây mẹ thuần chủng, được nhân giống từ cách gieo hạt ươm cây con trong bầu và bằng hình thức nhân giống vô tính (ghép mắt).
Đối với Cây Cam Sành trồng bằng hạt được trồng trong bầu theo đúng quy chuẩn nghiêm ngặt để đảm bảo cây khỏe mạnh, không bị sâu bệnh.
Đối với cây Cam Sành giống ghép mắt/chiết cành: chúng tôi đảm bảo về kỹ thuật ghép, tư vấn giúp bà con lựa chọn gốc ghép phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai tại khu vực ghép.
Báo giá Cây Giống Cam Sành tại vườn ươm Gia Nguyễn
Vườn ươm Gia Nguyễn với hệ thống 8 vườn ươm hiện đại, rộng rãi cùng đội ngũ nhân viên giàu chuyên môn và gần 20 năm kinh nghiệm làm vườn sẵn sàng để phục vụ bà con nhà vườn trong cả nước. Với những khách hàng mua cây giống số lượng lớn vui lòng liên hệ trước để được hỗ trợ tốt hơn.
Bên cạnh đó chúng tôi có hệ thống xe tải, xe bán tải chuyên dụng giúp bà con vận chuyển cây giống tới nơi trồng một cách an toàn nhất, hạn chế những rủi ro như cây bị dập nát, cụt ngọn, vỡ bầu trong quá trình vận chuyển.
Không chỉ vậy chúng tôi luôn có chính sách ưu đãi, chính sách về giá điều chỉnh theo thị trường để phù hợp tới túi tiền của bà con nhà vườn. Chính sách đổi trả cây giống linh hoạt. Cá nhân và tổ chức có nhu cầu mua Cây Cam Sành Giống vui lòng liên hệ với vườn ươm Gia Nguyễn để được phục vụ chu đáo.
Trồng Cây Cam Sành mang lại giá trị kinh tế cao
Cam Sành giống được bà con đặt mua hàng ngày tại Vườn ươm Gia Nguyễn, từ đầu mùa mưa nhu cầu Cam Sành giống tăng mạnh. Đặc biệt, nhiều bà con các tỉnh miền Tây, Đồng Bằng Sông Cửu Long đã không quản ngại đường xa tới tận Vườn ươm Gia Nguyễn để trực tiếp xem cây giống và đặt mua mang về trồng.
Cây giống Cam Sành tại vườn ươm Gia Nguyễn
Cây Cam Sành giống tại vườn ươm Gia Nguyễn được nhân giống từ giống cây mẹ thuần chủng, được nhân giống từ cách gieo hạt ươm cây con trong bầu và bằng hình thức nhân giống vô tính (ghép mắt).
Đối với Cây Cam Sành trồng bằng hạt được trồng trong bầu theo đúng quy chuẩn nghiêm ngặt để đảm bảo cây khỏe mạnh, không bị sâu bệnh.
Cây Giống Cam Sành tại Vườn ươm Gia Nguyễn
Đối với cây Cam Sành giống ghép mắt/chiết cành: chúng tôi đảm bảo về kỹ thuật ghép, tư vấn giúp bà con lựa chọn gốc ghép phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai tại khu vực ghép.
Báo giá Cây Giống Cam Sành tại vườn ươm Gia Nguyễn
Vườn ươm Gia Nguyễn với hệ thống 8 vườn ươm hiện đại, rộng rãi cùng đội ngũ nhân viên giàu chuyên môn và gần 20 năm kinh nghiệm làm vườn sẵn sàng để phục vụ bà con nhà vườn trong cả nước. Với những khách hàng mua cây giống số lượng lớn vui lòng liên hệ trước để được hỗ trợ tốt hơn.
Bên cạnh đó chúng tôi có hệ thống xe tải, xe bán tải chuyên dụng giúp bà con vận chuyển cây giống tới nơi trồng một cách an toàn nhất, hạn chế những rủi ro như cây bị dập nát, cụt ngọn, vỡ bầu trong quá trình vận chuyển.
Báo giá Cây Giống Cam Sành tại Vườn ươm Gia Nguyễn